Jump to content

Blogs

Võ sư trẻ xây dựng phong trào Vovinam

Đam mê với bộ môn võ cổ truyền Vovinam, võ sư Vũ Xuân Huỳnh đã truyền dạy cho học viên và phát triển phong trào tập luyện bộ môn võ này ở quê hương. Từ lòng đam mê Vovinam (Việt võ đạo), võ sư Vũ Xuân Huỳnh, 30 tuổi ở thôn Kim Đôi, xã Cẩm Hoàng (Cẩm Giàng) đã truyền môn võ thuật này cho hàng nghìn học viên. Nhiều người nay đã trở thành huấn luyện viên Vovinam.   Võ sư Huỳnh dạy học trò tại xã Định Sơn (Cẩm Giàng) Con nhà võ Tình yêu võ thuật đến với anh Huỳnh từ khi mớ

Hong Giang

Hong Giang in Vovinam

Phía sau ánh hào quang của một nhà vô địch Vovinam thế giới

Rời bục vinh quang, Phạm Thị Phượng trở về với chức phận người phụ nữ của gia đình, mưu sinh bằng đủ thứ nghề. Khác với những gì chúng tôi hình dung trước đó về viễn cảnh cuộc sống của một "nữ hoàng" Vovinam từng giành ngôi vị số một ở hai kì thế vận hội liên tiếp, chị sống vất vả trong một ngôi nhà đơn sơ, bình dị trong con hẻm nhỏ ở quận 8 (TP Hồ Chí Minh)… Học võ, học cách làm người Nghề chính của chị khi rời võ đài là thợ may. Có thời điểm chị ra đường bán nước dừa, rảnh nữa thì đi

Hong Giang

Hong Giang in Vovinam

Nữ võ sĩ Campuchia nói tiếng Việt “ngọt lịm” tại Seagames 32

Tại Seagames 32, thành tích thi đấu nội dung võ cổ truyền của Việt Nam – Vovinam đã bị “thống trị” bởi các vận động viên (VĐV) đến từ nước chủ nhà Campuchia. Một trong những vận động viên góp sức cho thành tích ấn tượng trên của đoàn thể thao Campuchia là nữ võ sĩ Pal Chhor Raksmy – người có vốn tiếng Việt rất tốt. Cô có thể hiểu được tới 90% ngôn ngữ tiếng Việt mà các chuyên gia Vovinam Việt Nam truyền đạt. Nữ võ sĩ Pal Chhor Raksmy. (Ảnh cắt từ video) Nội dung môn Vovinam SEA G

Hong Giang

Hong Giang in Vovinam

"Phát triển Vovinam là gieo mầm văn hóa Việt"

"Nói đến Việt Nam, thế giới biết đến áo dài, biết đến phở... Còn cái gì nữa? Nếu đi ra thế giới, chỉ có Vovinam thôi. Với số lượng môn sinh Vovinam đang tập luyện ở 70 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, đó là sản phẩm văn hóa hết sức đặc biệt khác của người Việt. Và nó càng phát triển thì càng có giá trị cho Việt Nam. Vì lẽ đó tuy bỏ rất nhiều công sức, thời gian và tiền bạc đầu tư nhưng tôi cảm thấy rất vui bởi tôi coi đó là cách đóng góp cho đất nước". Đó là chia sẻ của Chủ tịch Liên đoà

Hong Giang

Hong Giang in Vovinam

Cô giáo Tiểu học trở thành nhà vô địch Vovinam thế giới

Cô giáo Nguyễn Thị Ngọc Trâm của Trường Tiểu học Hồng Hà (Bình Thạnh, TP.HCM) đã vượt qua 14 VĐV để giành HCV tại Giải vô địch Vovinam thế giới lần VII diễn ra vào tháng 11/2023 tại Nhà thi đấu Phú Thọ (TP.HCM). Giải vô địch Vovinam thế giới lần VII năm 2023 đang diễn ra tại Nhà thi đấu Phú Thọ (TP.HCM) từ 24 – 30/11. Giải đấu thu hút 650 VĐV đến từ 35 quốc gia và vùng lãnh thổ tranh tài ở 44 bộ huy chương gồm 26 nội dung quyền và 18 hạng cân đối kháng. Ảnh: Lê Giang. Vận đ

Hong Giang

Hong Giang in Vovinam

MỤC ĐÍCH VÀ TÔN CHỈ CỦA MÔN PHÁI VOVINAM

3 MỤC ÐÍCH   Môn phái Vovinam (Việt võ đạo) hoạt động nhằm 3 mục đích: Bảo tồn, chấn hưng và phát triển môn phái Vovinam do cố võ sư Nguyễn Lộc sáng tạo năm 1938. Vovinam nêu cao tinh thần truyền thống bất khuất của dân tộc, khai thác trọn vẹn hai phần Cương và Nhu của con người, và phối hợp mọi tinh hoa võ thuật đã có trên thế giới. Sưu tầm, nghiên cứu và phát sinh các thế võ để tu bổ, xây dựng cho nền võ thuật Vovinam mỗi ngày một phong phú và tiến bộ. Huấn luyện môn sinh

Hong Giang

Hong Giang in Vovinam

VOVINAM (VIỆT VÕ ĐẠO) - LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

Môn  phái  Vovinam - Việt Võ Đạo do Cố võ sư Nguyễn Lộc sáng tạo tại Hà Nội, Việt Nam. Ông sinh ngày 24-5-1912 (nhằm mồng tám, tháng tư, năm Nhâm Tý), nguyên quán ở làng Hữu Bằng, huyện Thạch Thất, tỉnh Sơn Tây (nay thuộc Hà Nội), ông là trưởng nam của cụ ông Nguyễn Đình Xuyến và cụ bà Nguyễn Thị Hòa. Từ thuở nhỏ, ông Nguyễn Lộc đã say mê luyện võ và vật dân tộc. Trưởng thành trong thảm cảnh đất nước bị thực dân Pháp chiếm đóng, ông có ước vọng dùng võ thuật để góp phần xây dựng một thế hệ

Hong Giang

Hong Giang in Vovinam

CHÂN DUNG SÁNG TỔ NGUYỄN LỘC

Dáng người dong dỏng cao, quắc thước. Vầng trán rộng, gò má cao, khuôn cằm nở. Nét mặt trầm mặc, cương nghị với ánh mắt sáng của lối nhìn thẳng, sắc và sâu thẳm một niềm tin mãnh liệt. Giọng nói uy nghiêm, trầm ấm cùng với nụ cười cởi mở, thân mật của tấm lòng khoan dung, độ lượng. Ðó là những nét độc đáo của một nhân dáng siêu phàm - một bậc thầy tôn quý, đấng sinh thành của một Môn Phái Võ Ðạo, với sứ mệnh duy trì, bảo vệ và phát triển truyền thống võ học hào hùng, bất khuất của dân tộc Việt N

Hong Giang

Hong Giang in Vovinam

Di ngôn của Sáng tổ Nguyễn Lộc

Sống:   Ta không mong đợi những may mắn Không cầu xin một tình thương Ta phải kiên nhẫn vật lộn bằng nước mắt Bằng máu với tất cả tột cùng của gian lao khổ hạnh Ta bao giờ vẫn hiên ngang đón nhận lấy trong cuộc sống liên tục những cơn tàn phá phũ phàng Những chua chát của đổ vỡ Và luôn mãnh liệt để tái tạo   Phải: Ta phải sống mỗi ngày mỗi súc tích mãnh liệt hơn! Nhưng phải sống với nhãn quan thông suốt, siêu việt và hợp lý. Không chạy

Admin

Admin in Vovinam

Tiểu sử Cố võ sư Chưởng môn Lê Sáng

Nguyên quán ở tỉnh Thanh Hóa, võ sư Lê Sáng chào đời vào mùa thu năm 1920 (Canh Thân) tại căn nhà bên bờ hồ Trúc Bạch (Hà Nội). Ông là trưởng nam của cụ ông Lê Văn Hiển và cụ bà Nguyễn Thị Mùi. Đầu năm 1939, ông bị bệnh nên đôi chân đi đứng khó khăn. Nghe lời khuyên của mẹ, ông tìm thầy học võ với mục đích rèn luyện cho đôi chân cứng cáp và thân thể khỏe mạnh. Duyên may đưa đẩy ông đến với lớp Vovinam tại trường Sư phạm Hà Nội do Sáng tổ Nguyễn Lộc trực tiếp giảng dạy vào mùa xuân năm 1940.

Admin

Admin in Vovinam

Võ sư Lê Sáng – Chưởng môn Vovinam Việt Võ Đạo

Nguyên quán ở tỉnh Thanh Hóa, võ sư Lê Sáng chào đời vào mùa thu năm 1920 (Canh Thân) tại căn nhà bên bờ hồ Trúc Bạch (Hà Nội). Ông là trưởng nam của cụ ông Lê Văn Hiển tự Đức Quang (1887-1959) và cụ bà Nguyễn Thị Mùi (1887-1993). Hai người em gái của võ sư là bà Lê Thị Xuất (1927-2004) và bà Lê Thị Dư tự Hoài Hương (sinh ngày 12-9-1937). Đầu năm 1939, ông bị bệnh nên đôi chân đi đứng khó khăn. Nghe lời khuyên của mẹ, ông tìm thầy học võ với mục đích rèn luyện cho đôi chân cứng cáp và

Admin

Admin in Vovinam

Các dấu mốc lớn trong lịch sử môn phái

Vovinam Việt Võ Đạo là gì? Vovinam Việt Võ Đạo là môn võ thuật – võ đạo được Võ sư Nguyễn Lộc sáng lập vào năm 1936 nhưng lúc này hoạt động âm thầm, đến 1938 mới đem ra công khai đồng thời ông đề ra chủ thuyết “Cách mạng tâm thân” để thúc đẩy môn sinh luôn luôn canh tân bản thân, và hướng thiện về thể chất lẫn tinh thần. Về nội dung, Vovinam có hai phần: võ thuật Việt Nam (Việt Võ Thuật) và võ đạo Việt Nam (Việt Võ Ðạo) Trong cái tên Vovinam Việt Võ Đạo thì Vovinam là gốc rễ, cội ngu

Admin

Admin in Vovinam

×
×
  • Create New...