Jump to content

Võ thuật ứng dụng

Võ thuật ứng dụng

  • 4 Modules
  • 29 Bài học
  • 1 Quiz
Module 1

Võ thuật ứng dụng khi bị khống chế

Trong các tình huống bị đối thủ khống chế, chúng ta sẽ cần phải tìm cách thoát khỏi sự khống chế của đối phương. Khi đó chúng ta nên áp dụng những kỹ thuật nào, tình huống nào?

Bài học

  • Bài 83: Tình huống bị siết cổ sau

    Khi bị siết cổ từ phía sau, chúng ta sẽ thoát ra như thế nào?
  • Bài 84: Tình huống bị siết cổ ngang

    Khi bị siết cổ ngang chúng ta sẽ phải thoát ra như thế nào?
  • Bài 85: Tình huống bị xô đẩy, vung tay đánh

    Khi gặp phải tình huống đối phương xô đẩy và vung tay đánh, chúng ta cần phải làm những gì?
  • Bài 86: Tình huống bị bắt tay - bóp cổ ngang

    Khi bị đối phương bắt tay và bóp cổ ngang, chúng ta cần phải làm những gì?
  • Bài 87: Tình huống bị đấm thẳng vào mặt

    Khi bị đối phương vung nắm đấm thẳng vào mặt, chúng ta phải làm gì?
  • Bài 88: Tình huống bị ôm hai tay và nâng lên

    Khi gặp phải tình huống đối phương ôm 2 tay và nâng lên thì chúng ta phải thoát ra bằng cách nào?
  • Bài 89: Tình huống bị giữ hai tay ép sát tường

    Khi gặp phải tình huống bị khống chế 2 tay và ép sát tường thì chúng ta cần thoát ra bằng cách nào?
  • Bài 90: Tình huống bị tóm tay, bóp cổ ấn vào tường

    Nếu gặp tình huống bị đối phương tóm tay, bóp cổ và ghì vào tường thì chúng ta cần phải làm gì để thoát khống chế?
Đã khóa
Module 2

Quiz 1

Bài học

  • 123

    123

  • Quiz

Đã khóa
Module 3

Tổ hợp Tấn kết hợp kỹ thuật tay

Tổ hợp Tấn kết hợp các kỹ thuật tay để ôn luyện các kỹ thuật tay cũng như rèn luyện các kỹ thuật Tấn. Bài tập nhằm mục đích rèn luyện sự phối hợp giữa tay và chân. Giúp cho chân trụ vững hơn và chân tay linh hoạt hơn.

Bài học

  • 1. Bộ tấn kết hợp Chém số 1 và Chém số 2

    Bộ kỹ thuật CHÉM căn bản phối hợp với bước tấn nhằm giúp cho các học viên tập luyện, nâng cao độ linh hoạt của Thân pháp, Tấn Pháp và Nhãn pháp. Đồng thời phát triển khả năng phối hợp chân và tay một cách linh hoạt, nhịp nhàng.
  • 2. Bộ tấn kết hợp với Chém số 3, Chém số 4

    Bộ kỹ thuật CHÉM căn bản phối hợp với bước tấn nhằm giúp cho các học viên tập luyện, nâng cao độ linh hoạt của Thân pháp, Tấn Pháp và Nhãn pháp. Đồng thời phát triển khả năng phối hợp chân và tay một cách linh hoạt, nhịp nhàng.
  • 3. Bộ chém kết hợp với di chuyển Tấn 4 hướng

    Bài phối hợp kỹ thuật CHÉM kết hợp với di chuyển Tấn là sự kết hợp giữa các kỹ thuật CHÉM và các kỹ thuật Tấn đồng thời.
  • 4. Bộ tấn kết hợp với Đấm thẳng và Đấm thấp

    Bộ kĩ thuật đối kháng các kĩ thuật đòn đấm có ý nghĩa: nhằm giúp cho các học viên tập luyện phát triển nâng cao độ linh hoạt của thân pháp, tấn pháp, nhãn pháp và khả năng thực hiện tấn công trong đối kháng.
  • 5. Bộ tấn kết hợp với Đấm móc, Đấm múc

    Bộ kĩ thuật đối kháng các kĩ thuật đòn đấm có ý nghĩa: nhằm giúp cho các học viên tập luyện phát triển nâng cao độ linh hoạt của thân pháp, tấn pháp, nhãn pháp và khả năng thực hiện tấn công trong đối kháng.
  • 6. Tấn kết hợp với Đấm phạt ngang và Đấm lao

    Bộ kĩ thuật đối kháng các kĩ thuật đòn đấm có ý nghĩa: nhằm giúp cho các học viên tập luyện phát triển nâng cao độ linh hoạt của thân pháp, tấn pháp, nhãn pháp và khả năng thực hiện tấn công trong đối kháng.
  • 7. Tấn kết hợp Đấm bật ngược

    Bộ kĩ thuật đối kháng các kĩ thuật đòn đấm có ý nghĩa: nhằm giúp cho các học viên tập luyện phát triển nâng cao độ linh hoạt của thân pháp, tấn pháp, nhãn pháp và khả năng thực hiện tấn công trong đối kháng.
  • 8. Bộ tấn kết hợp di chuyển Tấn 4 hướng

    Bộ kĩ thuật phối hợp tấn và các kỹ thuật đòn đấm có ý nghĩa: nhằm giúp cho các học viên tập luyện phát triển nâng cao độ linh hoạt của Thân pháp, Tấn Pháp và Nhãn pháp
  • 9. Bộ tấn kết hợp Gạt số 1, Gạt số 2

    Bộ kỹ thuật Gạt căn bản phối hợp tấn có ý nghĩa: nhằm giúp các học viên tập luyện phát triển nâng cao độ linh hoạt của Thân pháp, Tấn Pháp và Nhãn pháp. Đồng thời sẽ giúp chúng ta phối hợp các kỹ thuật chân, tay đồng thời, nhịp nhàng, phát triển khả năng phối hợp chân và tay một cách linh hoạt.
  • 10. Bộ tấn kết hợp Gạt số 3, Gạt số 4

    Bộ kỹ thuật Gạt căn bản phối hợp tấn có ý nghĩa: nhằm giúp các học viên tập luyện phát triển nâng cao độ linh hoạt của Thân pháp, Tấn Pháp và Nhãn pháp. Đồng thời sẽ giúp chúng ta phối hợp các kỹ thuật chân, tay đồng thời, nhịp nhàng, phát triển khả năng phối hợp chân và tay một cách linh hoạt.
  • 11. Bộ Gạt kết hợp Bộ tấn di chuyển 4 hướng

    Bộ kỹ thuật phối hợp tấn và các kỹ thuật đòn Gạt có ý nghĩa: nhằm giúp cho các chúng ta tập luyện phát triển nâng cao độ linh hoạt của Thân pháp, Tấn Pháp và Nhãn pháp. Đồng thời sẽ giúp chúng ta phối hợp các kỹ thuật chân, tay đồng thời, nhịp nhàng, phát triển khả năng phối hợp chân và tay một cách linh hoạt.
  • 12. Bộ tấn kết hợp Chỏ số 1, Chỏ số 2

    Bộ kỹ thuật phối hợp tấn và các kỹ thuật đòn chỏ có ý nghĩa: nhằm giúp cho các học viên tập luyện phát triển nâng cao độ linh hoạt của Thân pháp, Tấn Pháp và Nhãn pháp.
  • 13. Bộ tấn kết hợp Chỏ số 3, Chỏ số 4

    Bộ kỹ thuật phối hợp tấn và các kỹ thuật đòn chỏ có ý nghĩa: nhằm giúp cho các học viên tập luyện phát triển nâng cao độ linh hoạt của Thân pháp, Tấn Pháp và Nhãn pháp
  • 14. Bộ chỏ kết hợp Tấn di chuyển 4 hướng

    Bộ kỹ thuật phối hợp tấn và các kỹ thuật đòn chỏ có ý nghĩa: nhằm giúp cho các chúng ta tập luyện phát triển nâng cao độ linh hoạt của Thân pháp, Tấn Pháp và Nhãn pháp. Đồng thời sẽ giúp chúng ta phối hợp các kỹ thuật chân, tay đồng thời, nhịp nhàng, phát triển khả năng phối hợp chân và tay một cách linh hoạt.
Đã khóa
Module 4

Tổ hợp đối kháng

Áp dụng các kỹ thuật căn bản đã học để xây dựng tổ hợp các động tác sử dụng được trong các tình huống thi đấu đối kháng.

Bài học

  • 1. Tổ hợp đối kháng: Đá thẳng, Đấm thẳng, Đấm móc

    Bài tổ hợp đối kháng sử dụng 3 kĩ thuật: Đá thẳng, đấm thẳng, đấm móc để thực hiện. Bộ tổ hợp kỹ thuật đối kháng có ý nghĩa: giúp cho các học viên tập luyện liên hoàn các kỹ thuật, nâng cao phản xạ trong thi đấu và tự vệ, qua đó nâng cao độ linh hoạt của thân pháp, tấn pháp, nhãn pháp và khả năng thực hiện tấn công trong đối kháng.
  • 2. Tổ hợp đối kháng: Đá cạnh, Đấm thẳng, Đấm móc

    Tổ hợp đối kháng kết hợp các kỹ thuật: Đá cạnh, Đấm thẳng, Đấm móc Bộ tổ hợp kỹ thuật đối kháng có ý nghĩa: giúp cho các học viên tập luyện liên hoàn các kỹ thuật, nâng cao phản xạ trong thi đấu và tự vệ, qua đó nâng cao độ linh hoạt của thân pháp, tấn pháp, nhãn pháp và khả năng thực hiện tấn công trong đối kháng.
  • 3. Tổ hợp đối kháng: Đá tạt và Đấm thẳng 2 tay

    Bộ tổ hợp kỹ thuật đối kháng có ý nghĩa: giúp cho các học viên tập luyện liên hoàn các kỹ thuật, nâng cao phản xạ trong thi đấu và tự vệ, qua đó nâng cao độ linh hoạt của thân pháp, tấn pháp, nhãn pháp và khả năng thực hiện tấn công trong đối kháng.
  • 4. Tổ hợp đối kháng: Đá đạp và Đấm thẳng 2 tay

    Bộ tổ hợp kỹ thuật đối kháng có ý nghĩa: giúp cho các học viên tập luyện liên hoàn các kỹ thuật, nâng cao phản xạ trong thi đấu và tự vệ, qua đó nâng cao độ linh hoạt của thân pháp, tấn pháp, nhãn pháp và khả năng thực hiện tấn công trong đối kháng.
  • 5. Tổ hợp đối kháng: Đấm thẳng 2 tay kết hợp Gối số 1, Gối số 2

    Đầu Gối là một bộ phận rất cứng cáp trên cơ thể con người, vì vậy đối với các môn phái võ thuật nói chung và Vovinam nói riêng đã đưa kỹ thuật đánh gối là kỹ thuật tấn công, dạy cho các nền tảng kỹ thuật cơ bản, với lực tấn công và gây sát thương lớn.
  • 6. Tổ hợp đối kháng: Đấm thẳng 2 tay kết hợp Gối số 3 và phân thế ứng dụng Gối số 4

    Đầu Gối là một bộ phận rất cứng cáp trên cơ thể con người, vì vậy đối với các môn phái võ thuật nói chung và Vovinam nói riêng đã đưa kỹ thuật đánh gối là kỹ thuật tấn công, dạy cho các nền tảng kỹ thuật cơ bản, với lực tấn công và gây sát thương lớn.
Đã khóa
×
×
  • Create New...